Bảng điểm thành phần Toán cao cấp 2 – D17 (2018) đã bổ sung

Thầy up bảng điểm đã bổ sung một số bạn. Các bạn làm kiểm tra bổ sung nhưng không chú thích mình ở nhóm nào kíp nào nên tìm bài rất vất vả. Một vài bạn vào nhầm điểm chuyên cần cũng đã sửa. Chiều nay 15h thầy sẽ gửi, lúc đó hết hạn thắc mắc.

Diem-thanh-phan-Toan cao cap 2-Nhom-1-2-5-6-9-10-final

Bảng điểm thành phần Toán cao cấp 2, D17 – kì 2 – 2018

Thầy up bảng điểm thành phần các nhóm 1-2-5-6-9-10. Các lớp trưởng lưu ý nhắc các bạn xem, danh sách các lớp tương ứng với các tab có tên ở dưới.

Cách cộng, trừ:

  • Vắng 1 buổi trừ 2 điểm chuyên cần.
  • Điểm kiểm tra lấy cho hai cột: thứ hai và thứ ba.
  • Một dấu cộng +2 vào cột thứ ba.
  • Một dấu trừ -2 vào cột kiểm tra.
  • Các lớp trưởng đều được cộng tương ứng với 1 hoặc 2 dấu cộng.

Nếu ai có thắc mắc gì thì hãy gửi về mail: hpdung83@gmail.com, thời hạn: Hết 24h, ngày 30/05/2017. Sau thời hạn đó, thầy sẽ gửi bảng điểm và mọi thắc mắc không còn hiệu lực nữa. File bảng điểm có 6 tab tương ứng với các lớp.

Đây là link file bảng điểm thành phần: Diem-thanh-phan-Toan cao cap 2-Nhom-1-2-5-6-9-10

Chúc các em thi tốt.

Lá thư giới thiệu ngắn mà hiệu quả nhất mọi thời đại?

Đó chính là thư giới thiệu John F. Nash vào hệ sau đại học của Đại học Princeton được viết bởi GS Richard J. Duffin. Thông thường ở Mỹ, để vào được một Đại học, học sinh không phải thi Đại học mà họ sẽ đăng ký một tổ chức tư nhân để thi vài chứng chỉ, chẳng hạn SAT, GRE,… Hồ sơ dự tuyển Đại học sẽ gồm bảng điểm học phổ thông, các chứng chỉ, CV và 2-3 lá thư giới thiệu (Letter of recommendation).

Thư giới thiệu của GS Duffin cho John Nash vào hệ sau Đại học của ĐH Princeton hết sức cô đọng với câu chốt: “He is a mathematical genius”.

Quả là, sau này Nash đã có những công trình hết sức quan trọng trong Toán học, đặc biệt là Cân bằng Nash nổi tiếng trong Kinh tế học, công trình đó đã mang lại giải Nobel Kinh tế năm 1994 cho John Nash.